Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2019 lúc 13:35

Đặt y = 3(cos x – 1) + 2sinx + 6

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ R

Ta có: y(π) = 0 và y' = -3sin x + 2cos x + 6 > 0, x ∈ R.

Hàm số đồng biến trên R và có một nghiệm x = π

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 7:49

Đặt y = 3(cos x – 1) + 2sinx + 6

Hàm số xác định, liên tục và có đạo hàm tại mọi x ∈ R

Ta có: y( π ) = 0 và y' = -3sin x + 2cos x + 6 > 0, x  ∈ R.

Hàm số đồng biến trên R và có một nghiệm x =  π

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất.

Bình luận (0)
Lê Quynh Nga
Xem chi tiết
Minhmetmoi
3 tháng 10 2021 lúc 9:57

PT\(\Leftrightarrow1-2sin^2x.cos^2x+m.sinx.cosx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{sin^22x}{2}+\dfrac{m}{2}\cdot sin2x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin^22x-m.sin2x-1=0\left(\cdot\right)\)

Đặt \(t=sin2x\left(-1\le t\le1\right)\)

PT(*) trở thành: \(t^2-m.t-1=0\)

Để PT có nghiêm thì \(\Delta\ge0\Leftrightarrow m^2-4.1.\left(-1\right)\ge0\Leftrightarrow m^2+4\ge0\)

Dễ thấy \(m^2+4\ge0\left(\forall m\right)\)

Do đó PT (*) luôn có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Linh Trần
12 tháng 3 2021 lúc 23:59

Ai giúp em với ạ hic :((

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 2 2021 lúc 12:25

\(pt:\left(-x^2+3x-2\right)m+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2m+3mx-2m+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2m+\left(3m+3\right)x-2m-5=0\)

pt co nghiem \(\Leftrightarrow\Delta=\left(3m+3\right)^2-4m\left(2m+5\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow9m^2+18m+9-8m^2-20m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+8>0\left(ld\right)\)

Vay pt luon co nghiem voi moi m

 

Bình luận (0)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 17:09

Đặt \(f\left(x\right)=\left(5-3m\right)x^7+m^2x^4-2\Rightarrow f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(0\right)=-2< 0\)

\(f\left(1\right)=m^2-3m+3=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)
Thảo Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 3 2021 lúc 21:23

\(x^2-\left(m+1\right)+m=0\left(1\right)\)

Ta có \(\Delta=b^2-4ac=[-\left(m+1\right)]^2-4m\)

\(=m^2+2m+1-4m=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\Delta>0\Rightarrow m-1\ne0\Rightarrow m\ne1\)

Vậy \(m\ne1\) thì phương trình 1 luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:29

Ta có: \(\Delta=\left(-m-1\right)^2-4\cdot1\cdot m\)

\(=m^2+2m+1-4m\)

\(=m^2-2m+1\)

\(=\left(m-1\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m-1\ne0\)

hay \(m\ne1\)

Bình luận (0)
Bùi Công Phúc
Xem chi tiết